TUYỆT CHIÊU THÁO GỠ TRĂM NGÀN MỐI LO KHI CON VÀO LỚP 1

Cuộc đời con người là tổng hòa của đường chạy ma-ra-tông dài hơi, của đường chạy vượt rào cần sức bật, của đường chạy nước rút cần tốc lực để về đích sớm nhất, cũng như đường chạy tiếp sức với sự giúp đỡ để cùng nhau chiến thắng. Nhưng dù có là đường chạy nào hay ở giai đoạn nào của cuộc đời đi chăng nữa thì chúng ta cũng cần có một xuất phát điểm lý tưởng để về đích một cách vinh quang phải không nào?

Đó chính là điều tôi muốn nói. Bạn muốn con thành công, muốn con tự chạy trên đôi chân của mình trong suốt “con đường” cuộc đời vạn dặm, vậy thì bạn cần phải có sự chuẩn bị và hành động thiết thực nhất đi thôi. Không phải là những khoản rót vốn khổng lồ hay sự chờ đợi cho công cuộc đầu tư ở giai đoạn đại học, khi con đã bước sang một trang khác của cuộc đời bởi đó đều là những suy nghĩ sai lầm và tai hại mà biết bao thế hệ đã mắc phải. Đó chắc chắn phải là quyết tâm ở thời điểm hiện tại thì tương lai sau này của con mới sáng sủa được. Bởi đây chính là giai đoạn cần phải đầu tư mạnh nhất cho giáo dục phát triển toàn diện ở trẻ, bỏ lỡ nó, bạn sẽ mất đi cơ hội lớn nhất cuộc đời con.

Tóm lại thì tôi không hề muốn bạn lặp lại lối mòn cố hữu của nhiều cha mẹ khác, khiến bản thân phải hối hận khi phá hỏng tương lai của con. Cũng như việc bạn không phải thiên tài nhưng bạn hoàn toàn có thể trở thành cha mẹ của thiên tài chỉ với việc biết đến và đăng ký khóa “Tiền tiểu học” cho con thôi.

Giáo Dục 3 Gốc: Trí Tuệ – Đạo Đức – Nghị Lực

  • Phát triển TRÍ TUỆ/KIẾN THỨC: Gốc đầu tiên trẻ cần đạt được đó là sự hiểu biết về thế giới quan thông qua các kiến thức nền tảng. Đây được coi là gốc quan trọng nhất cho quá trình phát triển toàn diện của trẻ.
  • Giáo dục NHÂN CÁCH/ĐẠO ĐỨC: Gốc tiếp theo sẽ kiến tạo nên cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn cho trẻ. Nếu thiếu yếu tố này, cuộc đời của mỗi người sẽ chìm đắm trong khổ hạnh và những ngày tháng sống không có ý nghĩa.
  • Rèn luyện NGHỊ LỰC – Ý CHÍ: Gốc cuối cùng sẽ mang đến sự Thành Công trong sự nghiệp của trẻ sau này. Khi trẻ sở hữu gốc Nghị Lực nghĩa là trẻ đã có được Trí Tuệ Vượt Khó, loại trí tuệ Tối Cần Thiết giúp trẻ vượt qua mọi sóng gió trong cuộc sống.

Phát triển kỹ năng sống, tự lập

  • Hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện. Trí Tuệ Việt tập trung vào phát triển 3 kỹ năng cốt yếu là: Tự Học, Tự Rèn và Biết kiểm soát cảm xúc. Kèm theo đó là nâng cao giá trị sống như lòng biết ơn, tôn trọng, trung thực…

  • Các con được phát triển trong môi trường văn minh, thân thiện. Luôn nhận được sự tôn trọng và cam kết từ chối bạo lực.

Dinh dưỡng khoa học, Vận động đúng cách

  • Trí Tuệ Việt tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng khoa học với việc tăng cường thực phẩm bổ sung chất chống oxy hóa, giảm thực phẩm kích viêm. Đặc biệt không sử dụng sữa bò; không đường và dầu ăn tinh luyện; không ăn đồ chế biến công nghiệp; không bimbim, xúc xích…
  • Với chương trình vận động, Trí Tuệ Việt chia làm hai loại hình là (1)vận động thô – chủ đích và tự do giúp trẻ phát triển cơ bắp, sức bền. Kèm theo đó (2)vận động tinh – kết hợp trong các nội dung học tập giúp trẻ phát triển khả năng khéo léo, linh hoạt từ đó phát triển não bộ.

Bạn có đang đặt câu hỏi To đùng: “Tôi đang đọc cái gì?” và “Liệu tôi được lợi ích gì khi mất thời gian ở đây?” hay không?

Vâng, đó là câu hỏi rất thông minh và thẳng thắn. Nhưng để tự tìm câu trả lời thỏa đáng cho mình, tôi muốn bạn hãy đọc đôi dòng như thế này.

Tôi biết rằng bạn đang đứng trước một bài toán nan giải mà bất cứ cha mẹ nào cũng phải trải qua, đó là cùng con bước vào ngưỡng cửa quan trọng đầu tiên của cuộc đời. Con vào lớp 1, cùng với niềm hạnh phúc khi chứng kiến sự trưởng thành của con là trăm ngàn mối lo, sợ con lạ lẫm với môi trường mới, sợ con bỡ ngỡ không theo kịp các bạn, sợ áp lực học tập, tuân thủ kỷ luật có thể khiến con nảy sinh tâm lý sợ đi học, sợ thầy cô chê trách và sợ cả việc mình không quan tâm đủ đến con. Hơn nữa, đó còn là mong muốn con phải học giỏi ngay từ đầu, có nền tảng vững chắc để tạo niềm hứng khởi, thích thú với việc học. Những gì có thể, chắc chắn bạn đều cố gắng dành hết cho con, nhưng bạn lại không biết điều gì mới là tốt nhất với con khi đứng trước ngưỡng cửa đầu tiên của cuộc đời như thế này.

Cùng cảnh ngộ với bạn, tôi biết rất nhiều cha mẹ vì quá lo lắng, nóng vội nên đã sắm sửa cho con những hành trang không cần thiết, thậm chí là sai lệch. Con bị ép uổng, nhồi nhét trước khối kiến thức khổng lồ trong sách giáo khoa, thậm chí cả tài liệu tham khảo, nâng cao. Con phải biết đọc, biết viết sớm, làm được những phép tính đơn giản, rồi thì tùy tiện cầm bút dù chưa nắm được kỹ thuật tập viết sẽ trở thành cố tật khó khắc phục, dẫn đến viết chậm, viết xấu và ngại viết. Đặc biệt, con cũng dễ nhàm chán, mất hứng thú, chủ quan với những bài học đầu khi không còn gì mới mẻ, thích thú. Đó hẳn là những tai hại nguy hiểm đối với tương lai của con.

Những gì tôi nói, nếu bạn thấy rằng đã từng đâu đó thoáng qua trong tâm trí mình, hay thậm chí khiến bạn mất ngủ nhiều đêm vì tương lai của con; hoặc bạn không muốn đi vào vết xe đổ của những cha mẹ mà tôi kể trên thì đây đích thực là giải pháp trọn vẹn dành cho bạn trong giai đoạn khủng hoảng này rồi. Và đó cũng chính là đáp án cho câu hỏi ban đầu của bạn, vậy nên hãy tiếp bước để biết mình cần làm gì ngay lúc này nhé.

LÀM QUEN VỚI NỀ NẾP BẬC TIỂU HỌC

Trẻ bước vào lớp 1, không nhiều thì ít, đều gặp phải những hụt hẫng và khó khăn nhất định, phần nhiều do sự khác biệt về môi trường và yêu cầu học tập. Chính vì vậy, quãng thời gian tham gia khóa “Tiền tiểu học” sẽ giúp con làm quen và thích nghi với những thói quen, nề nếp mang tính mới mẻ, nghiêm khắc và kỷ luật ở môi trường mới.

RÈN LUYỆN TÍNH TỰ LẬP

Khóa “Tiền tiểu học” chú trọng rèn luyện cho con thói quen về tính tự lập như: thức dậy đúng giờ, vệ sinh cá nhân, rửa tay đúng cách, tự chuẩn bị quần áo, sách vở đến trường, dọn dẹp góc học tập ngăn nắp,… Vì vậy, khi vào lớp 1, con sẽ không gặp khó khăn gì với thời gian biểu, tự lập tốt hơn và có trách nhiệm với việc đi học.

GIÚP TRẺ TỰ TIN, DẠN DĨ VÀ DỄ THÍCH NGHI HƠN

Giai đoạn “Tiền tiểu học” là quãng thời gian vừa đủ để con thích ứng với môi trường mới, với mô hình lớp học và bạn bè cùng trang lứa, tránh bỡ ngỡ khi bắt đầu hành trình tiểu học. Con được làm quen và kết giao với nhiều bạn bè hơn, giúp gia tăng sự dạn dĩ, vơi đi cảm giác rụt rè khi tiếp xúc với người lạ. Đồng thời, đây cũng là cơ hội tốt để con học cách đặt câu hỏi cũng như mạnh dạn phát biểu ý kiến, có tinh thần hợp tác trong các hoạt động tập thể.

BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC MỚI

Chương trình học lớp 1 được xây dựng tiếp nối các kiến thức từ nhiều bộ môn khoa học khác nhau cũng như phát triển năng lực ngôn ngữ, vận động, kỹ năng xã hội,… của trẻ. Khối kiến thức nặng và mới mẻ khiến đa phần trẻ cảm thấy áp lực và vất vả để theo kịp. Do đó, thông qua khóa “Tiền tiểu học”, con sẽ được giới thiệu và tiếp cận ở mức cơ bản một số môn học và kiến thức đơn giản để khỏi bỡ ngỡ khi vào lớp 1.

KHOAN ĐÃ…

Bạn có đang đặt câu hỏi To đùng: “Tôi đang đọc cái gì?” và “Liệu tôi được lợi ích gì khi mất thời gian ở đây?” hay không?

Vâng, đó là câu hỏi rất thông minh và thẳng thắn. Nhưng để tự tìm câu trả lời thỏa đáng cho mình, tôi muốn bạn hãy đọc đôi dòng như thế này.

Tôi biết rằng bạn đang đứng trước một bài toán nan giải mà bất cứ cha mẹ nào cũng phải trải qua, đó là cùng con bước vào ngưỡng cửa quan trọng đầu tiên của cuộc đời. Con vào lớp 1, cùng với niềm hạnh phúc khi chứng kiến sự trưởng thành của con là trăm ngàn mối lo, sợ con lạ lẫm với môi trường mới, sợ con bỡ ngỡ không theo kịp các bạn, sợ áp lực học tập, tuân thủ kỷ luật có thể khiến con nảy sinh tâm lý sợ đi học, sợ thầy cô chê trách và sợ cả việc mình không quan tâm đủ đến con. Hơn nữa, đó còn là mong muốn con phải học giỏi ngay từ đầu, có nền tảng vững chắc để tạo niềm hứng khởi, thích thú với việc học. Những gì có thể, chắc chắn bạn đều cố gắng dành hết cho con, nhưng bạn lại không biết điều gì mới là tốt nhất với con khi đứng trước ngưỡng cửa đầu tiên của cuộc đời như thế này.

Cùng cảnh ngộ với bạn, tôi biết rất nhiều cha mẹ vì quá lo lắng, nóng vội nên đã sắm sửa cho con những hành trang không cần thiết, thậm chí là sai lệch. Con bị ép uổng, nhồi nhét trước khối kiến thức khổng lồ trong sách giáo khoa, thậm chí cả tài liệu tham khảo, nâng cao. Con phải biết đọc, biết viết sớm, làm được những phép tính đơn giản, rồi thì tùy tiện cầm bút dù chưa nắm được kỹ thuật tập viết sẽ trở thành cố tật khó khắc phục, dẫn đến viết chậm, viết xấu và ngại viết. Đặc biệt, con cũng dễ nhàm chán, mất hứng thú, chủ quan với những bài học đầu khi không còn gì mới mẻ, thích thú. Đó hẳn là những tai hại nguy hiểm đối với tương lai của con.

Những gì tôi nói, nếu bạn thấy rằng đã từng đâu đó thoáng qua trong tâm trí mình, hay thậm chí khiến bạn mất ngủ nhiều đêm vì tương lai của con; hoặc bạn không muốn đi vào vết xe đổ của những cha mẹ mà tôi kể trên thì đây đích thực là giải pháp trọn vẹn dành cho bạn trong giai đoạn khủng hoảng này rồi. Và đó cũng chính là đáp án cho câu hỏi ban đầu của bạn, vậy nên hãy tiếp bước để biết mình cần làm gì ngay lúc này nhé.

TẠI SAO CON CẦN ĐẾN KHÓA “TIỀN TIỂU HỌC” CHO BƯỚC CHẠY ĐƯỜNG DÀI?

Giai đoạn chuyển giao từ mầm non sang tiểu học đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ, cả về thể chất lẫn tinh thần, kỹ năng cũng như kiến thức. Chính vì vậy, khóa “Tiền tiểu học” sẽ là bước đệm an toàn khi con bước chân vào lớp 1 để tạo nên những lợi ích khác biệt như:

LÀM QUEN VỚI NỀ NẾP BẬC TIỂU HỌC

Trẻ bước vào lớp 1, không nhiều thì ít, đều gặp phải những hụt hẫng và khó khăn nhất định, phần nhiều do sự khác biệt về môi trường và yêu cầu học tập. Chính vì vậy, quãng thời gian tham gia khóa “Tiền tiểu học” sẽ giúp con làm quen và thích nghi với những thói quen, nề nếp mang tính mới mẻ, nghiêm khắc và kỷ luật ở môi trường mới.

RÈN LUYỆN TÍNH TỰ LẬP

Khóa “Tiền tiểu học” chú trọng rèn luyện cho con thói quen về tính tự lập như: thức dậy đúng giờ, vệ sinh cá nhân, rửa tay đúng cách, tự chuẩn bị quần áo, sách vở đến trường, dọn dẹp góc học tập ngăn nắp,… Vì vậy, khi vào lớp 1, con sẽ không gặp khó khăn gì với thời gian biểu, tự lập tốt hơn và có trách nhiệm với việc đi học.

GIÚP TRẺ TỰ TIN, DẠN DĨ VÀ DỄ THÍCH NGHI HƠN

Giai đoạn “Tiền tiểu học” là quãng thời gian vừa đủ để con thích ứng với môi trường mới, với mô hình lớp học và bạn bè cùng trang lứa, tránh bỡ ngỡ khi bắt đầu hành trình tiểu học. Con được làm quen và kết giao với nhiều bạn bè hơn, giúp gia tăng sự dạn dĩ, vơi đi cảm giác rụt rè khi tiếp xúc với người lạ. Đồng thời, đây cũng là cơ hội tốt để con học cách đặt câu hỏi cũng như mạnh dạn phát biểu ý kiến, có tinh thần hợp tác trong các hoạt động tập thể.

BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC MỚI

Chương trình học lớp 1 được xây dựng tiếp nối các kiến thức từ nhiều bộ môn khoa học khác nhau cũng như phát triển năng lực ngôn ngữ, vận động, kỹ năng xã hội,… của trẻ. Khối kiến thức nặng và mới mẻ khiến đa phần trẻ cảm thấy áp lực và vất vả để theo kịp. Do đó, thông qua khóa “Tiền tiểu học”, con sẽ được giới thiệu và tiếp cận ở mức cơ bản một số môn học và kiến thức đơn giản để khỏi bỡ ngỡ khi vào lớp 1.

Đặc biệt phải kể đến trong khóa “Tiền tiểu học” là con sẽ được tiếp cận với chương trình Toán của Mỹ và Khoa học của Canada – một trong những “giáo trình chuẩn” được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới. Chẳng hạn, con được học về phân số thông qua các phương tiện như hình học, gấp giấy hay phân chia thực phẩm. Điều này sẽ giúp các con nhận biết sự liên quan giữa các con số trong cuộc sống hàng ngày cũng như hình thành tư duy logic và sáng tạo để giải quyết các bài toán hóc búa khác. Chính phương pháp giảng dạy trực quan, sinh động qua các vật thể, hình ảnh như vậy sẽ giúp con hứng thú hơn với những môn học tưởng chừng khô khan và tạo nên nền tảng kiến thức vững chắc cho quá trình học tập và nghiên cứu lâu dài.

PHÁT TRIỂN ĐAM MÊ KHÁM PHÁ KIẾN THỨC

Khóa “Tiền tiểu học” là môi trường lý tưởng để tạo dựng cho con nền tảng tri thức cơ bản như một chiếc xương sống chứ không chỉ đơn thuần là dạy lý thuyết suông. Con được tự do phát triển trong khuôn khổ, được trải nghiệm và thực hành các bài học kỹ năng để kích thích óc sáng tạo, niềm đam mê khám phá tri thức, khả năng trí tuệ, tình cảm và kỹ năng xã hội trước khi bước vào lớp 1.

CUNG CẤP KIẾN THỨC NỀN TẢNG ĐỂ VƯỢT QUA KỲ THI ĐẦU VÀO LỚP 1

Bởi học tập là một cuộc đua ma-ra-tông dài hơi, đòi hỏi sức bền và sự hội tụ của nhiều yếu tố như trí tuệ, thể lực, tinh thần, chứ không phải hơn nhau một chút ở vạch xuất phát. Hơn nữa, sức học của mỗi trẻ càng về sau mới càng thể hiện rõ nét và quyết định tới cả hành trình. Vì lẽ đó, khóa “Tiền tiểu học” không chỉ trang bị vốn kiến thức phong phú mà còn tập trung theo hướng phát triển tư duy, năng lực, kỹ năng sống cho trẻ thay vì dạy đọc, dạy viết sớm.

Tôi biết rằng bạn đang đứng trước một bài toán nan giải mà bất cứ cha mẹ nào cũng phải trải qua, đó là cùng con bước vào ngưỡng cửa quan trọng đầu tiên của cuộc đời. Con vào lớp 1, cùng với niềm hạnh phúc khi chứng kiến sự trưởng thành của con là trăm ngàn mối lo, sợ con lạ lẫm với môi trường mới, sợ con bỡ ngỡ không theo kịp các bạn, sợ áp lực học tập, tuân thủ kỷ luật có thể khiến con nảy sinh tâm lý sợ đi học, sợ thầy cô chê trách và sợ cả việc mình không quan tâm đủ đến con. Hơn nữa, đó còn là mong muốn con phải học giỏi ngay từ đầu, có nền tảng vững chắc để tạo niềm hứng khởi, thích thú với việc học. Những gì có thể, chắc chắn bạn đều cố gắng dành hết cho con, nhưng bạn lại không biết điều gì mới là tốt nhất với con khi đứng trước ngưỡng cửa đầu tiên của cuộc đời như thế này.

Cùng cảnh ngộ với bạn, tôi biết rất nhiều cha mẹ vì quá lo lắng, nóng vội nên đã sắm sửa cho con những hành trang không cần thiết, thậm chí là sai lệch. Con bị ép uổng, nhồi nhét trước khối kiến thức khổng lồ trong sách giáo khoa, thậm chí cả tài liệu tham khảo, nâng cao. Con phải biết đọc, biết viết sớm, làm được những phép tính đơn giản, rồi thì tùy tiện cầm bút dù chưa nắm được kỹ thuật tập viết sẽ trở thành cố tật khó khắc phục, dẫn đến viết chậm, viết xấu và ngại viết. Đặc biệt, con cũng dễ nhàm chán, mất hứng thú, chủ quan với những bài học đầu khi không còn gì mới mẻ, thích thú. Đó hẳn là những tai hại nguy hiểm đối với tương lai của con.

Những gì tôi nói, nếu bạn thấy rằng đã từng đâu đó thoáng qua trong tâm trí mình, hay thậm chí khiến bạn mất ngủ nhiều đêm vì tương lai của con; hoặc bạn không muốn đi vào vết xe đổ của những cha mẹ mà tôi kể trên thì đây đích thực là giải pháp trọn vẹn dành cho bạn trong giai đoạn khủng hoảng này rồi. Và đó cũng chính là đáp án cho câu hỏi ban đầu của bạn, vậy nên hãy tiếp bước để biết mình cần làm gì ngay lúc này nhé.

LÀM QUEN VỚI NỀ NẾP BẬC TIỂU HỌC

Trẻ bước vào lớp 1, không nhiều thì ít, đều gặp phải những hụt hẫng và khó khăn nhất định, phần nhiều do sự khác biệt về môi trường và yêu cầu học tập. Chính vì vậy, quãng thời gian tham gia khóa “Tiền tiểu học” sẽ giúp con làm quen và thích nghi với những thói quen, nề nếp mang tính mới mẻ, nghiêm khắc và kỷ luật ở môi trường mới.

RÈN LUYỆN TÍNH TỰ LẬP

Khóa “Tiền tiểu học” chú trọng rèn luyện cho con thói quen về tính tự lập như: thức dậy đúng giờ, vệ sinh cá nhân, rửa tay đúng cách, tự chuẩn bị quần áo, sách vở đến trường, dọn dẹp góc học tập ngăn nắp,… Vì vậy, khi vào lớp 1, con sẽ không gặp khó khăn gì với thời gian biểu, tự lập tốt hơn và có trách nhiệm với việc đi học.

GIÚP TRẺ TỰ TIN, DẠN DĨ VÀ DỄ THÍCH NGHI HƠN

Giai đoạn “Tiền tiểu học” là quãng thời gian vừa đủ để con thích ứng với môi trường mới, với mô hình lớp học và bạn bè cùng trang lứa, tránh bỡ ngỡ khi bắt đầu hành trình tiểu học. Con được làm quen và kết giao với nhiều bạn bè hơn, giúp gia tăng sự dạn dĩ, vơi đi cảm giác rụt rè khi tiếp xúc với người lạ. Đồng thời, đây cũng là cơ hội tốt để con học cách đặt câu hỏi cũng như mạnh dạn phát biểu ý kiến, có tinh thần hợp tác trong các hoạt động tập thể.

BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC MỚI

Chương trình học lớp 1 được xây dựng tiếp nối các kiến thức từ nhiều bộ môn khoa học khác nhau cũng như phát triển năng lực ngôn ngữ, vận động, kỹ năng xã hội,… của trẻ. Khối kiến thức nặng và mới mẻ khiến đa phần trẻ cảm thấy áp lực và vất vả để theo kịp. Do đó, thông qua khóa “Tiền tiểu học”, con sẽ được giới thiệu và tiếp cận ở mức cơ bản một số môn học và kiến thức đơn giản để khỏi bỡ ngỡ khi vào lớp 1.

Đặc biệt phải kể đến trong khóa “Tiền tiểu học” là con sẽ được tiếp cận với chương trình Toán của Mỹ và Khoa học của Canada – một trong những “giáo trình chuẩn” được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới. Chẳng hạn, con được học về phân số thông qua các phương tiện như hình học, gấp giấy hay phân chia thực phẩm. Điều này sẽ giúp các con nhận biết sự liên quan giữa các con số trong cuộc sống hàng ngày cũng như hình thành tư duy logic và sáng tạo để giải quyết các bài toán hóc búa khác. Chính phương pháp giảng dạy trực quan, sinh động qua các vật thể, hình ảnh như vậy sẽ giúp con hứng thú hơn với những môn học tưởng chừng khô khan và tạo nên nền tảng kiến thức vững chắc cho quá trình học tập và nghiên cứu lâu dài.

PHÁT TRIỂN ĐAM MÊ KHÁM PHÁ KIẾN THỨC

Khóa “Tiền tiểu học” là môi trường lý tưởng để tạo dựng cho con nền tảng tri thức cơ bản như một chiếc xương sống chứ không chỉ đơn thuần là dạy lý thuyết suông. Con được tự do phát triển trong khuôn khổ, được trải nghiệm và thực hành các bài học kỹ năng để kích thích óc sáng tạo, niềm đam mê khám phá tri thức, khả năng trí tuệ, tình cảm và kỹ năng xã hội trước khi bước vào lớp 1.

CUNG CẤP KIẾN THỨC NỀN TẢNG ĐỂ VƯỢT QUA KỲ THI ĐẦU VÀO LỚP 1

Bởi học tập là một cuộc đua ma-ra-tông dài hơi, đòi hỏi sức bền và sự hội tụ của nhiều yếu tố như trí tuệ, thể lực, tinh thần, chứ không phải hơn nhau một chút ở vạch xuất phát. Hơn nữa, sức học của mỗi trẻ càng về sau mới càng thể hiện rõ nét và quyết định tới cả hành trình. Vì lẽ đó, khóa “Tiền tiểu học” không chỉ trang bị vốn kiến thức phong phú mà còn tập trung theo hướng phát triển tư duy, năng lực, kỹ năng sống cho trẻ thay vì dạy đọc, dạy viết sớm.

Bởi học tập là một cuộc đua ma-ra-tông dài hơi, đòi hỏi sức bền và sự hội tụ của nhiều yếu tố như trí tuệ, thể lực, tinh thần, chứ không phải hơn nhau một chút ở vạch xuất phát. Hơn nữa, sức học của mỗi trẻ càng về sau mới càng thể hiện rõ nét và quyết định tới cả hành trình. Vì lẽ đó, khóa “Tiền tiểu học” không chỉ trang bị vốn kiến thức phong phú mà còn tập trung theo hướng phát triển tư duy, năng lực, kỹ năng sống cho trẻ thay vì dạy đọc, dạy viết sớm.

Tham gia khóa học, con sẽ hình thành được một số kỹ năng cần thiết trong môi trường tiểu học như biết lắng nghe, tương tác, kết nối với xung quanh, biết tập trung và làm theo hướng dẫn của giáo viên để có thể học tốt hơn. Con được chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để thích ứng với hoàn cảnh, tránh những rối loạn tâm lý hay cảm xúc tiêu cực xảy đến; biết cách bộc lộ cảm xúc, đồng cảm và chia sẻ với những người xung quanh; biết cách tự lập trong sinh hoạt cũng như học tập,… Từ đó, con không chỉ có nền tảng tri thức vững chắc mà còn được trang bị tâm thế tự tin nhất để bước vào bất cứ kỳ thi nào cũng như dễ dàng đạt chuẩn đầu vào lớp 1 của những trường tiểu học nổi tiếng và uy tín trong nội thành Hà Nội.